2 2

 Việc kẹp dây rốn phù hợp có thể tăng thể tích máu từ bánh nhau đến thai nhi sau sinh. Kẹp dây rốn muộn và vuốt ngược dây rốn về phía trẻ tăng thể tích máu về phổi, đặc biệt ở trẻ sơ sinh non tháng từ đó giúp phổi giãn nở tốt hơn. Cả hai phương pháp này đều giúp tăng nồng độ O2, áp lực máu và hemoglobin, đồng thời giảm nguy cơ thiếu máu cục bộ trong quá trình chuyển từ tuần hoàn nhau thai sang tuần hoàn tim phổi sau sinh.

     Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ non tháng kẹp dây rốn muộn có tỷ lệ tử vong, và tỷ lệ xuất huyết não thất thấp hơn so với trẻ được kẹp dây rốn sớm. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ <32 tuần, được kẹp rốn muộn còn hạn chế. Từ đó, ???̣̂? ??̣̂? ??̉? ???̣ ???? ?????? (????) đã đưa ra khuyến cáo về việc xử trí kẹp dây rốn dựa vào các thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên và nghiên cứu tổng quan. Khuyến cáo bao gồm kết cục thai kỳ, chỉ định và chống chỉnh định của việc áp dục kẹp rốn muộn và vuốt dây rốn ngược về phía trẻ. Cụ thể:

TRƯỜNG HỢP ĐƠN THAI

  • Trẻ sinh non (<37 tuần) và cực non (<28 tuần) thời gian để kẹp dây rốn muộn khuyến cáo từ 60 – 120 giây, trong trường hợp không thực hiện thì thời gian tối thiểu là 30 giây. Kẹp dây rốn muộn giảm nguy cơ tử vong chu sinh 30%. Kẹp dây rốn muộn không làm tăng nguy cơ hạ thân nhiệt ở trẻ sơ sinh
  •  Trẻ đủ tháng thời gian để kẹp dây rốn muộn khuyến cáo là 60 giây. Nghiên cứu chỉ ra kẹp rốn với thời gian dài hơn làm tăng nguy cơ tăng bilirubin máu.
  •  Kẹp dây rốn muộn được thực hiện ngang mức hoặc thấp hơn âm đạo đối với sinh thường và ngang vị trí vết mổ trong trường hợp mổ lấy thai.
               ???̛?̛̀?? ??̛̣? ???̛̃?? ????? ??̂? ??́ đ??̂̀? ???̣̂?, ??́? ??̃ ???? ?????̣̂? ??́ ???̂̉ ???̛̣? ???̣̂? ??̂̀? ??̛́? ??̛ ???? ??? ???̛?̛́? ??? ???̂́? ??̀?? ??̣? ??̂? ??̂́?.
               Đ?̉? ??̉? ???̉ đ?̛?̛̣? ???̛̃ ?̂́? ????? ???́ ???̀?? ???̂́? ??̀?? ??̣? ??̂? ??̂́? ???̣̂?:
  •  Trẻ sinh non nên được đặt trong khăn ấm, hoặc trong các túi y tế chuyên dụng.
  •  Trẻ sinh đủ tháng có thể được đặt trong khăn ấm hoặc trên bụng của người mẹ sau khi sinh.

TRƯỜNG HỢP SONG THAI

  •  Kẹp dây rốn muộn có liên quan đến một số lợi ích: giảm nguy cơ nhập hoặc thời gian nằm tại hồi sức sơ sinh, nguy cơ thở máy,… do đó nên được cân nhắc trừ những trường hợp chống chỉ định.
  •  Nhiều bằng chứng cho thấy thời gian tối ưu để kẹp dây rốn muộn là từ 30 – 60 giây và cần được cân nhắc.
  • Quá trình thực hiện kẹp dây rốn muộn không được làm gián đoạn việc sinh thai thứ hai.

Sử dụng thuốc  gò tử cung

  •  Ở trẻ sinh đủ tháng, có thể tiến hành tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch thuốc tăng go ngay khi sổ vai trước của thai cuối cùng.
  •  Ở trẻ non tháng, truyền tĩnh mạch ngay sau khi kẹp rốn hoặc tiêm bắp ngay khi sổ vai trước của thai cuối cùng.

Chống chỉ định tuyệt đối

       B?? ??̂̀?: ???̀ ????, ???̉ ???̣̆? ??̣ ??̂̀? ??̂̀? ??̛́? ???? ??̣̂? ??̛́?, ???? ???̂̀? đ?̣? ???̉? ??́?, ??̣̂? ???̛́?? ?????̂̀? ??́? ??? ???̣̂?, ??̣̂? ???̛́?? đ? ??̂̀?? ??̂̀? ????? ???? ????.

Chống chỉ định tương đối

     T??̉ ??́ ???? ??̛ ??̆?? ????????? ??́? (đ? ??̂̀?? ??̂̀?, ???̉ ???̛́? ??̣? ??̆?? ???̛?̛̉?? ????? ??̛̉ ????, đ?́? ???́? đ?̛?̛̀?? ???? ??̀,…) ???̣̆? ??̣ ??́ ???̣̂? ???́ ???́?? ???̂̉ ???, ???̣̆? ??? ??? ???? ???̉ ???̛́ ???̂́? ?̛̉ ???̛?̛̀?? ??̛̣? ???? ???? ??̣̂? ??́?? ????.

Vuốt ngược dây rốn

  • Cập nhật không khuyến cáo việc thực hiện vuốt ngược dây rốn ở những trẻ sơ sinh <32 tuần do tăng nguy cơ xuất huyết não thất.
  • Thực hiện kẹp dây rốn muộn được khuyến cáo ở trẻ sinh đủ tháng và sinh non thay vì vuốt ngược dây rốn.

2 1

 ??̀? ???̣̂? ???? ???̉?:

1. Sarah D. McDonald, MD.Guideline No. 424: Umbilical Cord Management in Preterm and Term Infants. J Obstet Gynaecol Can 2022;44(3):313-322.
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35300830/
2. Rabe H, Gyte GM, Díaz-Rossello JL, et al. Effect of timing of umbilical cord clamping and other strategies to influence placental transfusion at preterm birth on maternal and infant outcomes. Cochrane Database Syst Revi 2019;9(9):CD003248.
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31529790/
3. Bhatt S, Polglase GR, Wallace EM, et al. Ventilation before umbilical cord clamping improves the physiological transition at birth. Front Pediatr 2014;2:113.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4203108/
4. Katheria AC. Neonatal resuscitation with an intact cord: Current and ongoing trials. Children (Basel) 2019;6(4):60.
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31013574/
5. Fogarty M, Osborn D, Askie L, et al. Delayed vs early umbilical cord clamping for preterm infants: A systematic review and meta-analysis. Am J Obstet Gynecol 2018;2018(1):1e18.
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29097178/

Trả lời